Tư liệu: 586.000 NẠN NHÂN TRONG CẢI CÁCH RUỘNG ĐẤT Ở MIỀN BẮC VN

Gần đây người ta vừa có được câu trả lời chính xác nhất : 172.008 người, trong đó sau này có 123.266 người (nghĩa là 71,66%) được chính thức xác nhận là oan.

user posted image

Đợt cải cách ruộng đất đẫm máu trong các năm 1955-1956 do chính quyền cộng sản phát động đã có bao nhiêu nạn nhân ? Câu hỏi nhức nhối này đã được đặt ra từ hơn nửa thế kỷ nay và chỉ có những giả thuyết rất khác nhau từ những chức sắc cộng sản. Tiếp tục đọc

Đường Biên Giới Việt -Trung theo Hiệp định Pháp – Thanh năm 1887

Trung Quốc đang mở chiến dịch tháo dỡ toàn bộ các cột mốc bên giới cũ theo Hiệp định Pháp – Thanh năm 1887, hiện nay đang nằm sâu trong lãnh thổ Trung Quốc, chiến dịch này đã được chính quyền Trung Quốc phát động vào ngày 20/07/2010.
Tiếp tục đọc

MẶT TRẬN VỊ XUYÊN HÀ GIANG 1981-1988: TRẬN STALINGRAD CỦA VIỆT NAM ( Bài 3 )

trạng: Vui vẻ


Đăng ngày: 17:04 29-11-2010

Thư mục: Tổng hợp

GẶP NV ĐÀO THẮNG, NGƯỜI LÀM 4 BỘ PHIM VỀ NHỮNG TRẬN ÁC CHIẾN NĂM 1984 Ở HÀ GIANG

-Tại Hà Giang vào cuối những năm 80:Không rõ bên nào chủ động trước nhưng 2 đơn vị lính của phía Trung Quốc và Việt Nam tại điểm chốt tiền tiêu đã thỏa thuận ngầm với nhau là thôi không bắn nhau nữa. Hai bên đã chán cảnh bắn nhau, chém giết nhau…
– Một nhịp cầu hữu nghị tình cờ được xây lên:Từ chỗ hai bên căng thẳng rình bắn nhau từng giây từng phút, lính 2 trạm chốt này đêm đêm đã bí mặt gặp nhau, giao lưu nhảy múa, hát hò và tặng thuốc lá, thuốc lào và nhu yếu phẩm cho nhau ? Tiếp tục đọc

Tư Duy Phạm Văn Đồng

Sử gia Dương Trung Quốc nói về Phạm Văn Đồng

Sử gia Dương Trung Quốc nói về Phạm Văn Đồng

Trả lời phỏng vấn Viet weekly cuối năm 2007
VW: Anh nghĩ sao về việc cựu Thủ tướng Phạm Văn Đồng ký lá thư …
DTQ: Tôi cho đấy là một sự ấu trĩ. Một là chưa có được một tầm nhìn xa, tầm nhìn quốc tế. Lúc đó, chỉ nghĩ, Trung Quốc là đồng chí. Giữa lựa chọn đồng chí và thực dân, trên bản đồ, Indochine-France, Đông Dương thuộc Pháp, và Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa, thì chọn Cộng Hòa Nhân Dân Trung Hoa gần hơn là Pháp. Đấy là một sự không tưởng. Còn có chịu sức ép hay không, tôi không biết. Nhưng chắc chắn trong đó có một sự không tưởng. Chính sự không tưởng của một số nhà lãnh đạo đã dẫn đến một số tai họa. Khi anh bị hấp thụ một yếu tố ngoại lai nó không phù hợp, và đôi khi nhân danh một cái gì đó cao hơn dân tộc, rõ ràng đã coi thế giới đại đồng là một cái gì lớn lao …
VW: Trước thực tế giữa Liên Xô và Trung Quốc hục hặc đánh nhau như thế mà vẫn …
DTQ: Nhưng Việt Nam lúc đó không có sự lựa chọn. Đang ngồi trên lưng con hổ chiến tranh, làm sao lựa chọn được nữa.
VW: Lá thư đó có giá trị pháp lý gì không?
DTQ: Lá thư đó là gì? Là công hàm của ông Đồng, khi Trung Quốc thông qua luật về hải phận, ông ấy công nhận. Giữa quan hệ hai nước đồng minh với nhau, việc công nhận là bình thường, nhưng ông không lường được là Trung Quốc vận dụng cái đó, Hoàng Sa nằm trong … Nên nhớ, người ta còn tìm được ra những bản đồ trong sách giáo khoa. Hồi đó mình dựa vào Trung Quốc, họ in sách giáo khoa cho mình, và mở ra trường học ở phía Nam Trung Quốc cho các con em Việt Nam sang ấy học. Sách giáo khoa ngay hồi đó đề những đảo ấy thuộc Trung Quốc.
VW: Vậy thì Việt Nam hiện giờ có cơ sở pháp lý để khẳng định chủ quyền trên các quần đảo Hoàng Sa và Trường Sa không?
DTQ: Có, nhưng mà nó phải ở chỗ khác. Theo tôi nghe, không biết có chính xác hay không, chính đấy là một trong những ray rứt nhất của ông Đồng. Nhưng đương nhiên, đối với lịch sử, ông phải chịu trách nhiệm. Đấy, cho nên chủ nghĩa cộng sản, đôi khi có những cái nằm ngoài ý muốn của mọi người.

nguồn hoangsa.org

Sự Hối Tiếc của Tổng bí thư Đảng Cộng Sản Đức

Nguyên tổng bí thư đảng cộng sản Đức: “Chúng tôi đã quá chậm”

Ông Egon Krenz, nguyên Tổng Bí thư Ban Chấp hành TƯ Đảng XHCN Thống nhất Đức (SED), là vị tổng bí thư cuối cùng của đảng cộng sản ở CHDC Đức trước ngày thống nhất, cũng là chủ tịch Hội đồng nhà nước cuối cùng. Tiếp tục đọc

Dấu Vết Lịch Sử ” Hồ Chí Minh”

Phụ Lục : Nguyễn Ái Quốc, lai lịch và văn bản (phần 1)
Một trang nhất báo Le Paria (Người cùng khổ) của đảng Cộng sản Pháp.

Một trang nhất báo Le Paria (Người cùng khổ) của đảng Cộng sản Pháp.

Bất cứ một người có suy nghĩ nào, khi đọc cuốn Hồ Chí minh toàn tập cũng phải hồ nghi về xuất xứ các văn bản in trong tập sách nhiều nghìn trang này. Vậy sự vơ vét liều lĩnh các văn bản khác nhau của những người viết khác nhau vào một toàn tập của một tác giả mà học sinh phải học như kinh điển, là đáng ngại. Vì vậy, vấn đề tái tạo lại các tác giả ký tên Nguyễn Ái Quốc là cốt tử. Bởi nền giáo dục của chúng ta cần được xây dựng trên một nền tảng lành mạnh không ngụy tạo. Tiếp tục đọc

Ai Thực Sự Là Bút Danh Nguyễn Ái Quốc

Phụ lục : Nguyễn Ái Quốc, lai lịch và văn bản (Phần 2b)
Báo "Tiếng chuông rè" gắn chặt với hai tên tuổi Phan Văn Trường và Nguyễn An Ninh.

Báo “Tiếng chuông rè” gắn chặt với hai tên tuổi Phan Văn Trường và Nguyễn An Ninh.

Việc xác định những văn bản ký tên Nguyễn Ái Quấc/Quốc là của Phan Văn Trường, Nguyễn Thế Truyền và Nguyễn An Ninh, dẫn tới vai trò chủ yếu của Phan Văn Trường, những năm đầu và của Nguyễn Thế Truyền, những năm cuối, trong hoạt động của nhóm Người An Nam yêu nước (1919-1927). Đó là cơ sở đầu tiên của những ngòi bút chống thực dân trên đất Pháp. Tiếp tục đọc

Ai Thực Sự Là Bút Danh Nguyễn Ái Quốc

Phụ lục : Nguyễn Ái Quốc, lai lịch và văn bản (phần 2a)
Bìa quyển "Bản án chế độ thực dân Pháp" thời vừa được xuất bản.

Bìa quyển “Bản án chế độ thực dân Pháp” thời vừa được xuất bản.

Trong bài trước, chúng tôi đã đưa ra những dữ kiện chứng minh bút hiệu Nguyễn Ái Quốc là của chung ba người: Phan Văn Trường, Nguyễn An Ninh và Nguyễn Thế Truyền. Bài này sẽ dùng phương pháp phân tích văn bản để đi xa hơn: thử xác định tác giả một số bài viết qua văn cách khác nhau của mỗi người và dựa vào những chi tiết chứa đựng trong nội dung văn bản. Tiếp tục đọc

Trung Quốc xuyên tạc lịch sử để cướp đảo

Lịch sử đâu phải thích bẻ cong, uốn thẳng là được!

Tác giả: Dương Danh Dy
Bài đã được xuất bản.: 8 giờ trước

Nhà nghiên cứu Dương Danh Dy có đôi lời nói lại với TS Vương Hàn Lĩnh, từ Viện Luật pháp Quốc tế, thuộc Viện Khoa học Xã hội Trung Quốc (Bắc Kinh) quanh những nội dung trao đổi của vị TS này về vấn đề Biển Đông trên Tuần Việt Nam.

Thuộc quốc? Tiếp tục đọc